Thời lượng: 6.5 giờ, Giáo trình: 22 bài giảng
Sau khi hoàn thành lớp học đan len cơ bản, học viên sẽ biết cách đo và tính size mũ theo từng ngưòi từ sơ sinh đến người lớn.
Có thể tự phối hợp ra cho riêng mình 1 số mẫu khăn nón đẹp theo ý thích của riêng mình và tự làm 1 số móc treo trang trí chìa khóa.
Biết cách đọc một chart móc len cơ bản để bạn tự học và đan móc len tại nhà
Thời lượng: 8.3 giờ, Giáo trình: 24 bài giảng
Biết đan các mũi cơ bản nhất trong đan len
Cách tăng, giảm mũi, giấu len,nối len khi đan
Kỹ thuật đan dòng ngắn
Thời lượng: 6.1 giờ, Giáo trình: 10 bài giảng
Sành sỏi về các nguyên liệu, dụng cụ, quy trình và nguyên tắc làm ra các loại son.
Cách làm son dưỡng thảo dược chống thâm môi.
Cách làm mặt nạ ngủ giúp môi mềm mướt mịn.
Thời lượng: 11.5 giờ, Giáo trình: 26 bài giảng
Các mẹ có thể tự tin tự tay chuẩn bị cho con những món bánh thơm, ngon, ngọt, lành.
Mẹ và con có hoạt động tương tác cùng nhau, con sẽ rất tự hào với bạn bè là có mẹ biết làm bánh.
Từ việc làm bánh gia đình, mẹ hoàn toàn có thể phát triển kỹ năng để kinh doanh bán bánh homemade
Thời lượng: 12.4 giờ, Giáo trình: 24 bài giảng
Khóa học sẽ giúp bạn nắm được các kỹ năng cơ bản của kĩ thuật đan len
Bạn sẽ học được kỹ năng cao hơn và thực hiện mà không cần nhìn hướng dẫn: cách đan áo từ dưới lên, cách tạo nhiều hoa văn khác nhau, cách chiết nách, cổ tròn đẹp...
Bạn có thể tự tay đan ra nhiều chiếc áo cho bản thân và các thành viên trong gia đình
Thời lượng: 7.0 giờ, Giáo trình: 19 bài giảng
Giúp học viên phát triển kỹ năng vận động tinh tức là vận động các cơ nhỏ - cơ tay. Qua các thao tác: lăn trò, lăn dài, lăn dẹp, lăn nhúng... tạo sự kéo léo.
Phát triển khả năng cảm thụ màu sắc và tăng khả năng quan sát (từ hình ảnh đến hiện thực).
Giúp phát triển trí tuệ một cách thông minh, tư duy sáng tạo.
Thời lượng: 8.9 giờ, Giáo trình: 20 bài giảng
Nắm công thức ngon nhất để làm ra 20 loại bánh quy từ cơ bản - phổ biến nhất tới các loại bánh quy trang trí độc đáo, mới lạ nhất.
Được hướng dẫn cách làm bánh quy thạch anh - một sáng tạo mới lạ của giảng viên khóa học. Không chỉ bắt mắt, bánh còn rất ngon miệng và phù hợp để biếu tặng.
Được hướng dẫn cách làm ra bánh và tạo hình bánh vô cùng đáng yêu trong "vỏ bọc" của trái đào, miếng dưa, trái kiwi hay hình trái tim...
Handmade là những vật dụng, đồ dùng được làm bằng tay, không sử dụng máy móc như các sản phẩm gia dụng được sản xuất hàng loạt như hiện nay. Một sản phẩm handmade thực sự phải được trải qua các công đoạn bằng tay tỉ mỉ, thể hiện sự sáng tạo thông qua việc chọn lựa, kết hợp các chất liệu thô với nhau.
Ngày nay, cùng với sự phát triển của xu hướng đồ handmade, nguyên liệu dành cho việc thiết kế các sản phẩm thủ công ngày càng phổ biến, dễ dàng tiếp cận. Có thể kể đến một số vật liệu không thể thiếu trong quá trình làm đồ Handmade như sau:
Giấy: để có thể làm một số đồ handmade như thiệp, túi, mô hình thì giấy là một nguyên liệu không thể thiếu. Tùy vào mục đích mà người làm có thể sử dụng các loại giấy với màu sắc khác nhau để tạo nên tính đa dạng cho sản phẩm.
Vải: Đây là nguyên liệu dễ dàng sử dụng để tạo hình cũng như kết hợp với các chất liệu khác trong chế tạo đồ handmade. Có thể kể đến một số loại vải phổ biến như: nỉ, thêu, vải lông thú….
Len sợi, cói…: Đan và móc là những kỹ thuật quen thuộc trong chế tác đồ handmade. Với nhiều đặc tính và màu sắc đa dạng như le, cói đã biến hóa vô cùng phong phú với đủ mọi thành phẩm từ một chi tiết nhỏ cho đến cả một tấm thảm lớn.
Gỗ: Đặc tính thổ và mộc của gỗ lại chính là một điểm đặc biệt khiến đồ handmade trở trên thu hút hơn bao giờ hết.
Lông vũ: nhờ trào lưu dreamcatcher mà lông vũ bắt đầu trở thành nguyên liệu quen thuộc với đồ handmade.
Hạt, cúc áo, vỏ ốc, hạt cườm….: đây là những vật liệu không thể thiếu khi làm đồ handmade. Đặc biệt là vòng tay, thiệp, khung ảnh…
Vải da: Với vô vàn màu sắc và chủng loại để lựa chọn và kết hợp, chất liệu với vẻ ngoài tưởng chừng đơn điệu này có thể có những biến hóa khác lạ, đầy cá tính.